[Cảnh giác] Đi cầu ra máu đông là dấu hiệu của bệnh gì?

Đi cầu ra máu đông là hiện tượng dễ mắc phải ở bất cứ ai. Tình trạng này có thể là triệu chứng bình thường nếu xuất hiện một vài lần, tuy nhiên nếu kéo dài thường xuyên và liên tục thì rất nguy hiểm.

Vậy đi ngoài ra cục máu đông có sao không , đi đại tiện ra máu đông có nguy hiểm không thì hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm đáp án nhé.

Đi cầu ra máu đông là dấu hiệu của bệnh gì có nguy hiểm không?

Hiên tượng đi cầu ra máu đông là dấu hiệu của bệnh gì có nguy hiểm không, có cần đi khám bác sĩ không? Với những câu hỏi này thì chuyên gia chia sẻ rằng, trước hết bạn nên chú ý quan sát tình trạng của mình nếu nó xuất hiện một vài lần thì không sao nhưng đi ngoài ra cục máu đông không hết mà còn kéo dài liên tục thì cần phải đi khám ngay.

Đi cầu ra máu đông là triệu chứng thường gặp ở nhiều người. Có thể do chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu chất xơ, sinh hoạt và làm việc không khoa học, … hoặc một số bệnh lý vùng hậu môn trực tràng cũng cảnh báo bằng dấu hiệu đi ngoài ra máu đông.

Đi cầu ra máu cục là tình trạng tuyệt đối không được xem nhẹ. Bởi đây chính là biểu hiện của những thương tổn ở vùng hậu môn – trực tràng, đường tiêu hóa hay một số bệnh lý khác trong cơ thể.

Vậy đi cầu ra máu đông là dấu hiệu của bệnh gì có nguy hiểm không, dưới đây là một số bệnh lý có thể mắc phải mọi người nên chú ý:

1. Đi cầu ra máu đông có phải bệnh trĩ

Đi cầu ra máu đông mà không kèm theo dấu hiệu khác thì rất có thể là bệnh trĩ. Đây là căn bệnh khá phổ biến hiện nay và có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Sự hình thành các búi trĩ, có thể ở bên trong, bên ngoài cũng có thể cả hai khiến cho mạch máu bị co giãn, phình to quá mức so với bình thường. Điều này gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu, lượng máu phù thuộc vào mức độ của bệnh.

Ban đầu khi mới bị máu chảy ra ít. Nhưng về sâu bệnh nặng hơn, máu chảy ra nhiều có thể từng giọt, từng tia hay cục máu đông. Bệnh cần nhanh chóng được điều trị sớm nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống hàng ngày cũng như công việc.

Đi cầu ra máu đông có phải bệnh trĩ

2. Đi cầu ra máu đông do nứt kẻ hậu môn

Không chỉ có dấu hiệu đại tiện ra máu mà bệnh còn kèm theo triệu chứng của những cơn đau ở hậu môn, ngay cả khi không đại tiện. Nguyên nhân có thể do người bệnh bị táo bón kéo dài, khi đi ngoài phải rặn mạnh khiến các tĩnh mạch căng, bị ma sát nhiều dẫn đến dấu hiệu nứt kẽ hậu môn.

3. Ung thư hậu môn – trực tràng và đại tràng

Đi cầu ra máu đông rất có thể bạn đã bị ung thư hậu môn. Căn bệnh này được đánh giá là nguy hiểm nhất trong các trường hợp đi ngoài ra máu đông. Ung thư hậu môn xếp thứ 3 ở nữ giới và xếp thứ 4 ở nam giới về mức độ nguy hiểm.

4. Polyp hậu môn

Đây là bệnh lý phổ biến, chủ yếu xảy ra nếu đi cầu ra máu đông hoặc tươi có thể ít hoặc nhiều tùy theo diễn biến của bệnh. Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần cũng như sức khỏe của người bệnh. Và Polyp hậu môn được hình thành dựa trên tăng sinh quá mức của niêm mạc đại trực tràng, hình dạng là những khối u xuất hiện ở trong hậu môn trực tràng.

Đi cầu ra máu đông là dấu hiệu của bệnh gì

5. Đi cầu ra máu đông có thể mắc các bệnh về máu

Nếu mắc các bệnh về máu thì máu có thể chảy ở nhiều bộ phận khác chứ không riêng gì hậu môn, gồm các bệnh như máu không đông, máu trắng…

Xem thêm: [Đại tiện ra máu] Đi ngoài ra máu là bệnh gì? Chữa được không?

Tác hại khi đi cầu ra máu đông

Nhiều người có triệu chứng đi cầu ra máu đông xuất hiện một vài lần nên không để ý coi đó là triệu chứng bình thường. Theo chuyên gia chia sẻ rằng không phải tự nhiên lại xuất hiện triệu chứng đi cầu ra máu đông vì đây là dấu hiệu các loại bệnh nguy hiểm ở trên mà bạn đã có thể mắc.

Dưới đây là các tác hại khi đai cầu ra máu đông mọi người nên biết:

Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày

Đau rát hậu môn, đại tiện ra máu khiến người bệnh luôn có cảm giác đau đớn, mệt mỏi, bất an thường trực khiến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc bị suy giảm.

Thiếu máu trầm trọng

Tình trạng đại tiện ra máu kéo dài, nhất là những trường hợp bệnh trĩ ở giai đoạn nặng, máu chảy thành giọt, thành tia sẽ dẫn đến thiếu máu trầm trọng, cơ thể xanh xao, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt đặc biệt nguy hiểm với những người có làm việc trên cao và khi tham gia giao thông. Ở phụ nữ mang thai, thiếu máu làm tăng nguy cơ thai phụ suy nhược cơ thể, thai nhi kém phát triển thậm chí là sẩy thai, sinh non, thai chết lưu.

Ảnh hưởng đến đời sống tình dục

Hầu hết các trường hợp người bệnh bị đi ỉa ra máu tươi kèm theo cảm giác ngứa rát, đau đớn hậu môn nhất là khi lao động nặng nhọc, ngồi quá nhiều, đứng quá lâu và khi quan hệ tình dục. Đau đớn mỗi khi quan hệ tình dục sẽ khiến người bệnh rơi vào tình trạng "sợ" các "cuộc yêu", lảng tránh bạn tình từ đó chất lượng đời sống chăn gối bị suy giảm, hạnh phúc gia đình bị đe dọa nghiêm trọng.

Suy giảm sức đề kháng

Một tác hại mà hiện tượng đại tiện ra máu gây ra cần được đề cập đến đó là khiến người bệnh suy giảm sức đề kháng, từ đó người bệnh dễ mắc phải nhiều căn bệnh nguy hiểm khác, có thể kể đến là các căn bệnh xã hội như: bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,…

Một số tác hại khác

Nguyên nhân gây đại tiện ra máu do táo bón, do bệnh trĩ ở giai đoạn đầu,… nếu không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng nguy hiểm gây nhiễm trùng máu, hoại tử thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Xem thêm: [Báo động đỏ] Đi ngoài ra máu và chất nhầy cóphải dấu hiệu ung thư?

Làm gì khi bị đi cầu ra máu đông?

Cần phải làm gì khi bị đi cầu ra máu là thắc mắc của rất nhiều người. Theo lời khuyên và chia sẻ của bác sĩ Trịnh Tùng nếu bạn có hiện tượng đi cầu ra máu đông thì không nên giấu bệnh và kéo dài tình trạng này, cần phải đến cơ sở chuyên khoa uy tín để thăm khám, chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh.

Thực hiện điều trị theo chỉ định của bác sĩ đồng thời thực hiện và áp dụng các cách phòng ngừa ngay tại nhà dưới đây:

  • Chế độ ăn: Chế độ ăn hợp lý, ăn ít thịt nhiều rau, ăn các loại thực phẩm có nhiều chất xơ, ăn ít đồ cay, ăn nhiều trái cây, ăn sáng hàng ngày giúp đi đại tiện dễ dàng. Không uống rượu, bia; không dùng các thức ăn dễ gây kích thích như ớt, hạt tiêu.
  • Đi đại tiện hàng ngày: Tập thói quen đi cầu hàng ngày, giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, khi đi đại tiện không ngồi xổm lâu hoặc rặn mạnh. Giảm bớt các tác động lên vùng hậu môn, trực tràng, dùng giấy vệ sinh mềm, sạch sẽ.
  • Thể dục, thể thao: Tham gia vào một số hoạt động thể chất phù hợp để thúc đẩy nhu động đường tiêu hóa và sự lưu thông máu. Tăng cường vận động cho cơ thắt hậu môn, đặc biệt là vận động hậu môn, khi bị sưng tấy do trĩ, chảy máu nhiều thì nên đi khám và điều trị kịp thời.
  • Làm việc khoa học: Tránh khuân vác quá nặng, tránh đứng/ngồi liên tục trong thời gian dài. Với người phải ngồi làm việc liên tục, sau khoảng 1h nên đứng dậy đi lại, vận động nhẹ nhàng vài phút.

Xem thêm: [Giải đáp] Đi cầu ra máu đau rát hậu môn là bệnh gì chữa có khó?

Làm gì khi bị đi cầu ra máu đông

Điều trị đi cầu ra máu đông

Đi cầu ra máu đông không phải là bệnh mà là một triệu chứng của các bệnh lý nguy hiểm. Việc điều trị đi cầu ra máu đông hiệu quả còn tùy thuộc vào tình trạng và mức độ bệnh lý người bệnh mắc phải. Vì thế muốn điều trị dứt điểm tình trạng đi cầu ra máu đông cần phải đi khám và được bác sĩ chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh mới có phương pháp điều trị thích hợp nhất.

  • Điều trị nội khoa:

Được áp dụng với trường hợp bệnh ở thể nhẹ, chưa phát triển phức tạp. Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh dùng một số loại thuốc dưới dạng uống, dạng bôi hoặc dạng xông nhằm giảm dần các triệu chứng bệnh.

  • Điều trị ngoại khoa:

Với những trường hợp bệnh đã chuyển nặng, đại tiện ra máu đã gây ảnh hưởng đến các vùng xung quanh thì phương pháp điều trị nội khoa không thể đạt được hiệu quả do đó cần áp dụng các trang thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại để bác sĩ "bắt tay" vào điều trị ngoại khoa bằng cách: phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ, cắt bỏ polyp trực tràng…

  • Điều trị đi cầu ra máu đông bằng phương pháp dân gian:

Người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian trong việc điều trị đi cầu ra máu với các loại thảo dược, nguyên liệu đơn giản dễ kiếm ở dưới đây:

+ Chữa bệnh đi cầu ra máu đông bằng rau diếp cá

Cách 1: Hái, ngâm cùng muối hạt, rửa sạch và để ráo rồi ăn sống

Cách 2: Bạn nấu sôi nước rồi cho rau diếp cá vào. Sau đó, hãy đổ ra chậu và xông hậu môn. Khi nước còn ấm, hãy rửa và ngâm hậu môn.

Chữa bệnh đi cầu ra máu đông bằng rau diếp cá

Cách 3: Rau diếp cá rửa sạch, ngâm nước muối và giã nhuyễn đắp vào vị trí đau nhức thường chảy máu ở hậu môn.

Chữa bệnh đi cầu ra máu bằng vỏ cây hồng

Với vỏ cây hồng, bạn đem phơi khô khoảng 120gr rồi sấy chín. Sau đó, giã nhuyễn vị thuốc đã chuẩn bị này uống cùng nước gạo. Lưu ý, nên dùng một lần trong ngày, thực hiện đều đặn trong 2 tuần sẽ giúp giảm hẳn chứng đi cầu ra máu.

+ Chữa bệnh đi cầu ra máu bằng cỏ nhọ nồi

Cỏ nhọ nồi còn có tên là cây cỏ mực có vị ngọt, tính lương vào hai kinh thận và can, có tác dụng chỉ huyết, bổ thận âm. Trong dân gian, loại cỏ này được sử dụng để cầm máu, chữa bệnh trĩ và nhiều công dụng khác nữa.

Bạn có thể sử dụng cỏ nhọ nồi chữa đi cầu ra máu bằng cách cột một nắm cỏ nhọ nồi để nguyên cả rễ rồi giã nhuyễn. Sau đó, hãy cho một chén rượu nóng vào để lấy dịch đặc rồi uống nước còn bã đắp ngoài hậu môn.

+ Chữa bệnh đi cầu ra máu trong bằng lá ngải cứu

Lá ngải cứu thường có vị đắng, tính hơi ấm, có công dụng giảm đau, chống viêm, nhuận tràng… Nên từ lâu, các thầy thuốc đã biết áp dụng lá ngải cứu vào điều trị đi cầu ra máu.

Bệnh nhân có thể giã nát lá giả cứu đắp vào vùng hậu môn và dùng băng gạc cố định lại. Thực hiện thường xuyên bệnh sẽ chuyển biến rất tốt.

Chữa bệnh đi cầu ra máu trong bằng lá ngải cứu

+ Chữa bệnh đi cầu ra máu bằng sơn dược, tam thất, long nhãn, gừng nước

Đi cầu ra máu do hư hàn (tì vị hư hàn, không thông huyết, máu chảy trong ruột, do đi cầu trước ra máu sau, máu có màu sẫm, da xanh xao, thần sắc mệt mỏi, đau bụng, phân lỏng). Lúc này, người bệnh có thể dùng lượng vừa đủ sơn cước, tam thất, gừng, long nhãn vào sắc thành thuốc. Dùng để uống hàng ngày, các triệu chứng đi cầu ra máu sẽ giảm đi trông thấy.

Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc Đi cầu ra máu đông là dấu hiệu của bệnh gì, hi vọng mọi người đã có thếm những kiến thức để tham khảo và áp dụng cho trường hợp của mình và người thân

Xem thêm: [Nguy hiểm rình rập] Đi nặng ra máu không đau chớ coi thường

Các tìm kiếm liên quan đến đi cầu ra máu đông

đi đại tiện ra máu ở nữ

đi cầu ra máu ở nam giới

đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì

đau bụng đi ngoài ra máu

đi ngoài ra máu tươi đau rát hậu môn

cách chữa đi đại tiện ra máu

chữa đi ngoài ra máu bằng phương pháp dân gian

tiêu chảy ra máu

Từ ngày 01/09 đến hết ngày 30/09, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng gửi tới người bệnh chương trình ưu đãi đặc biệt:
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
ĐẶC BIỆT : Trong tháng 9, phòng khám miễn phí nội soi hậu môn - trực tràng cho 10 người thăm khám đầu tiên trong ngày

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.