Bệnh trĩ có chữa khỏi được không? Cách chữa dứt điểm (Mới nhất 2019)

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không là câu hỏi nhiều người thắc mắc vì đây là căn bệnh phổ biến gây đau đớn, phiền toái và khổ sở cho người bệnh. Vậy chữa được hay không chữa được, để tìm được đáp án chính xác thì hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?

Để trả lời câu hỏi bệnh trĩ có chữa khỏi được không thì mọi người cần phải hiểu rõ bệnh trĩ là gì, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh ra sao.

Quá trình hình thành bệnh trĩ là hiện tượng giãn quá mức các tĩnh mạch ở vùng hậu môn và trực tràng gây nên hiện tượng sưng phồng, chảy máu tại hậu môn. Nếu xuất hiện tại cửa hậu môn được gọi là bệnh trĩ ngoại, còn trong ống hậu môn trực tràng thì được gọi là trĩ nội. Tùy theo biểu hiện của bệnh trĩ người ta chia bệnh trĩ làm nhiều cấp độ khác nhau bao gồm:

Trĩ độ 1 ( nhẹ): Xuất hiện tình trạng đại tiện ra máu, máu ít lẫn theo phân, kèm theo táo bón, sưng phồng hậu môn.

Trĩ độ 2: Có búi trĩ xuất hiện, u nhú ra ngoài và tự co vào trong hết đại tiện, kèm theo tình trạng đau rát và chảy máu hậu môn.

Trĩ độ 3: Các búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện, nhưng không tự co lên mà phải dùng tay ấn hoặc đẩy mới tụt vào trong được.

Trĩ độ 4 ( độ nặng): Búi trĩ sa xuống hậu môn, dùng tay ấn lên không còn khả năng co lên nữa, búi trĩ lớn kèm theo chảy máu nhiều thành giọt, thành tia khi đi vệ sinh, chảy máu ngay cả khi chưa đi vệ sinh.

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không?

Hiện nay trĩ có rất nhiều phương pháp chữa tiên tiến và hiệu quả. Việc điều trị trĩ chủ yếu là hai phương pháp nội khoa và ngoại khoa. Phương pháp nội khoa dùng cho trĩ giai đoạn mới hình thành, điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Phương pháp ngoại khoa chỉ dùng cho trường hợp nặng, búi trĩ bị sa ra ngoài cần phải thực hiện thủ thuật nếu không sẽ biến chứng nguy hiểm.

Chuyên gia cho biết bệnh trĩ hoàn toàn có thể chữa khỏi dứt điểm. Tuy nhiên vì trĩ là căn bệnh khó nói nên nhiều người giấu bệnh và e ngại đi khám đẫn đến bệnh tiến triển sang giai đoạn nặng khó điều trị.

Vì thế để chữa khỏi dứt điểm hoàn toàn bệnh trĩ thì người bệnh nên chủ động đi khám và điều trị ngay tại các cơ sở chuyên khoa uy tín khi mới có dấu hiệu bệnh nhẹ.

Xem thêm: Trả lời chính xác bệnh trĩ có tự khỏi được không? – Bstrinhtung

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không

Nguyên nhân gây bệnh trĩ

Bệnh trĩ hình thành do nhiều nguyên nhân gây nên nhưng chủ yếu là do thói quen sinh hoạt hàng ngày. Vì thế mọi người nên biết các nguyên nhân gây bệnh trĩ dưới đây để điều chỉnh sinh hoạt hợp lý nhất:

Tuổi tác: Tuổi càng cao thì các cơ ở vùng hậu môn càng dễ bị thoái hóa, co thắt, đặc biệt là ở những người trong độ tuổi từ 30 - 60.

Thiếu chất xơ: Nguy cơ bị bệnh trĩ do ăn nhiều thịt, ít rau và hoa quả dẫn tới cơ thể thiếu chất xơ và các vitamin cần thiết để hỗ trợ tiêu hóa.

Mang thai: Phụ nữ đang thai có nguy cơ bị bệnh trĩ cao hơn bình thường do các tĩnh mạch trĩ bị dồn ép bởi trọng lượng của thai nhi.

Giấy vệ sinh kém chất lượng: Sử dụng giấy vệ sinh kém chất lượng là một trong những nguyên nhân của bệnh trĩ trong xã hội hiện đại.

Khủng hoảng tâm lý (stress): Trầm cảm, lo lắng nhiều là điều kiện thuận lợi để bệnh trĩ khởi phát và tiến triển.

Uống nước ít: 80% cơ thể là nước. Nước có tác dụng giúp tuần hoàn máu tốt và giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Mỗi người mỗi ngày cần cung cấp đủ cho cơ thể 2 lít nước. Không đủ nước cung cấp cho cơ thể không những gây ra các bệnh về da mà còn gây ra các căn bệnh về tiêu hóa, sự co bóp của hậu môn yếu lâu dần hình thành nên bệnh trĩ.

Đứng, ngồi quá lâu: Do tính chất công việc, nhiều người phải thường xuyên đứng lâu, ngồi nhiều trong thời gian dài khiến toàn bộ áp lực trong cơ thể dồn xuống vùng hậu môn trực tràng. Điều đó gây cản trở lưu thông máu ngược trở lại, gây tắc nghẽn khiến các tĩnh mạch trĩ sưng phồng quá mức, gây ra bệnh trĩ.

Táo bón, tiêu chảy: Những người bị bệnh táo bón và tiêu chảy phải đi vệ sinh liên tục làm cho các tĩnh mạch, thành ruột bị tổn thương gây áp lực lên vùng xương chậu, vùng hậu môn. Những người mắc các bệnh liên quan đến đường ruột là nguyên nhân của bệnh trĩ chiếm đến 80%.

Làm việc nặng thường xuyên: Những người bị viêm phế quản mãn tính, bị dãn phế quản, bị ho nhiều. Người thường xuyên làm việc nặng gây áp lực từ vùng ổ bụng xuống vùng hậu môn khiến các tĩnh mạch trĩ suy yếu lâu dần là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ.

Xem thêm: Bệnh trĩ – lòi dom là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa

Triệu chứng bệnh trĩ

Người bệnh cần phải biết rõ triệu chứng bệnh trĩ để nhận biết sớm bệnh để điều trị. Bệnh trĩ có chữa khỏi được không tùy vào việc người bệnh nhận biết được bệnh trĩ sớm hay muộn để điều trị.

Dưới đây là các triệu chứng bệnh trĩ mọi người cần phải biết:

  • Triệu chứng lâm sàng

- Đại tiện ra máu: Máu xuất hiện sau khi đi đại tiện, chảy thành giọt hoặc tia, dính trên khăn lau hoặc trên phân, mức độ chảy máu phụ thuộc cấp độ bệnh.

- Đau rát, khó chịu hậu môn: Người bệnh trĩ thường đau, rát, căng tức hoặc sưng đau hậu môn. Khi trĩ sang độ 2, hậu môn chảy dịch, ngứa ngáy, khó chịu.

- Sa búi trĩ: Búi trĩ hình thành, sưng to và sa ra ngoài hậu môn dần theo cấp độ trĩ.

  • Triệu chứng cận lâm sàng

- Soi hậu môn trực tràng: Khi soi niêm mạc người bệnh trĩ sẽ thấy phồng lên, lồi vào lòng trực tràng, tĩnh mạch trĩ giãn ra tạo thành búi trĩ rõ rệt.

- Nắn hậu môn: Bác sĩ bệnh trĩ chuyên khoa sẽ dùng mắt quan sát hoặc dùng tay để nắn hậu môn và thấy búi trĩ ở phía trong hoặc ngoài hậu môn.

Triệu chứng bệnh trĩ

Cách chữa dứt điểm bệnh trĩ

Bệnh trĩ có chữa khỏi được không, theo chuyên gia trả lời ở trên thì hoàn toàn có thể chữa khỏi được. Vậy cách chữa dứt điểm bệnh trĩ như thế nào? Dưới đây là các cách chữa bệnh trĩ dứt điểm tại nhà bằng phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng hiệu quả.

1. Cách trị bệnh trĩ bằng tỏi

Theo nghiên cứu, tỏi chứa hợp chất Allicin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm cao, thúc đẩy tái tạo mô mềm hậu môn, co búi trĩ.

+ Rượu tỏi: Dùng 500gr tỏi bóc vỏ, nghiền nhuyễn, đổ vào ngâm cùng 500ml rượu trắng trong 2 tuần. Sau đó dùng rượu tỏi để rửa sạch hậu môn hàng ngày.

+ Tỏi nhét trực tiếp hậu môn: Làm sạch 1 nhánh tỏi, đập dập và đặt vào trong hậu môn, để qua đêm. Sáng hôm sau hãy đi đại tiện để đẩy tỏi ra ngoài. Tuy nhiên, không áp dụng cách này cho hậu môn đang chảy máu.

Cách trị bệnh trĩ bằng tỏi

2. Điều trị bệnh trĩ  bằng rau diếp cá

Lý do để lá diếp cá trở thành bài thuốc hàng đầu trong điều trị bệnh trĩ là nhờ 21% hàm lượng tinh dầu Decanonyl acetaldehyde. Hoạt chất này có công dụng ức chế tụ cầu vàng, kháng viêm, cầm máu hậu môn.

+ Xông hơi bằng diếp cá: Lấy 300gr lá diếp cá cho vào nấu sôi và dùng xông hơi cho hậu môn. Đến khi nước còn ấm thì lấy bã lá đắp trực tiếp vào búi trĩ.

+ Uống bột rau diếp cá khô: Phơi khô cả thân, lá diếp cá, xay nhuyễn, bảo quản trong hộp kín. Mỗi ngày dùng 2 – 3gr bột diếp cá pha với nước uống sẽ thấy búi trĩ co lại.

3. Cách điều trị bệnh trĩ bằng dầu dừa

Dầu dừa có tác dụng làm dịu da, bổ sung chất chống oxy hóa cao cho cơ thể, nhờ vậy chúng làm lành tổn thương hậu môn, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ hiệu quả.

+ Thoa dầu dừa: Người bệnh dùng 1 – 2 giọt dầu dừa thoa trực tiếp lên búi trĩ giúp giảm cơn đau.

+ Uống dầu dừa:  Pha 1 thìa cafe dầu dừa cùng nước ấm để uống hàng ngày.

Bài thuốc điều trị bệnh trĩ bằng dầu dừa

4. Bài thuốc từ lá trầu không

Trung bình cứ 100 gr lá trầu không sẽ chứa đến 2,4% hàm lượng tinh dầu. Nhờ vậy, khi sử dụng lá trầu không sẽ giúp sát khuẩn, cầm máu và se búi trĩ.

+ Trầu không, muối hột: Lấy 20 lá trầu không rửa sạch, đun sôi cùng 50gr muối. Sau đó xông hơi hậu môn bằng nước trầu không khoảng 10 – 15 phút. Mỗi ngày thực hiện 2 lần sẽ giúp co búi trĩ, giảm đau.

+ Đắp hậu môn bằng trầu không: Dùng 2 – 3 lá trầu không hơ nóng, bọc lại bằng khăn sạch, đắp lên hậu môn khoảng 15 phút.

5. Điều trị bệnh trĩ từ lá lốt 

Trong Đông y, lá lốt có tính lạnh, vị cay nồng đem đến tác dụng giảm sưng viêm, cầm máu và hỗ trợ co búi trĩ.

+ Xông hơi bằng lá lốt: Lấy 50gr mỗi loại lá lốt, ngải cứu, cúc tần và nghệ rồi giã nát, đun sôi với nước cùng 1 thìa muối. Dùng xông vùng hậu môn cho đến khi nước hết nóng.

+ Uống nước lá lốt: Dùng 100gr lá lốt rửa sạch, xay nhuyễn và chắt lấy nước cốt, dùng 2 lần/ngày giúp phục hồi tổn thương niêm mạc hậu môn.

6. Cách điều trị bệnh trĩ bằng mật ong

Mật ong chứa hàm lượng vitamin B cùng chất khoáng, chất oxy hóa rất cao. Từ đó chúng giúp chống viêm, cải thiện nhiễm trùng và làm lành vết thương.

+ Mật ong + đậu đen: Dùng 50gr đậu đen ninh nhừ, thêm 20gr mật ong, ăn 2 lần/ngày, liên tục trong 7 – 14 ngày.

+ Thoa hậu môn bằng mật ong: Sử dụng 5 – 10ml mật ong nguyên chất thoa trực tiếp lên hậu môn.

7. Bài thuốc điều trị bệnh trĩ bằng đu đủ

Cắt một trái đu đủ xanh điều quan trọng là đu đủ phải còn tươi và nhiều nhựa. Sau đó tối đến giờ đi ngủ thỉ  bổ đôi quả đu đủ đó ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Cứ để như vậy qua đêm. Mạch máu của búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch trực tiếp. Làm như vậy cho đến khi thấy búi trĩ biến mất thì ngưng.

Bài thuốc điều trị bệnh trĩ bằng đu đủ

8. Chữa bệnh trĩ bằng cây lá bỏng

Trị chứng trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá sống đời đắp vào búi trĩ.

Trị chứng đại tiện ra máu: Lấy 30g lá bỏng, 10g cỏ nhọ nồi, 10g ngải cứu (sao cháy), 10g lá trắc bá (sao cháy) sắc lấy nước uống ngày 1 thang.

9. Chữa bệnh trĩ bằng lá thiên lý:

Lấy 100 g lá và 5 g muối ăn. Lá rửa sạch, giã với muối, thêm khoảng 30 ml nước rồi lọc qua vải màn, tẩm vào bông, đắp lên chỗ trĩ (đã rửa sạch bằng thuốc tím). Đóng khố để giữ bông này. Mỗi ngày làm như vậy 1-2 lần. Bài thuốc này cũng được dùng để chữa bệnh sa dạ con.

Xem thêm: [Tổng hợp] Cách chữa bệnh lòi dom (bệnh trĩ) không tái phát

Tại sao bệnh trĩ hay tái phát?

Nhiều người khổ sở vì trĩ đã chữa khỏi rồi lại tái phát nhiều lần mà không biết tại sao và làm thế nào. Tại sao bệnh trĩ hay tái phát, nguyên nhân do đâu? Dưới đây là nguyên nhân bệnh trĩ hay tái phát mọi người nên biết.

Bạn đã chữa dứt điểm bệnh trĩ hay chưa?

Khá nhiều người bệnh khi dùng thuốc điều trị khi thấy các triệu chứng thuyên giảm là tự ý bỏ thuốc, ngừng thuốc. Tuy nhiên tĩnh mạch hậu môn trong thời gian này chưa được phục hồi hoàn toàn, rất yếu và dễ bị tác động bởi các tác nhân bên ngoài khiến bệnh trĩ nhanh chóng tái xuất hiện trở lại.

Điều chỉnh thói quen, lối sống sinh hoạt hay chưa?

Nguyên nhân gây bệnh trĩ bắt nguồn là do thói quen, lối sống sinh hoạt sai lầm như: chế độ ăn uống ít chất xơ, đứng nhiều – ngồi nhiều (do công việc), thói quen đại tiện lâu…

Trong khi đó, nếu người bệnh đã bị trĩ và tiến hành áp dụng điều trị khỏi dứt điểm nhưng lại không thay đổi thói quen, lối sống ngừa tác động gây trĩ tiếp tục diễn ra thì bệnh trĩ vẫn có khả năng xuất hiện bình thường. Lý  do này chiếm tới 80% nguy cơ bệnh trĩ tái phát trở lại.

Trên đây là những thông tin hữu ích và giải đáp chi tiết về vấn đề Bệnh trĩ có chữa khỏi được không? Cách chữa dứt điểm mới nhất 2019 được nhiều người áp dụng thành công. Nếu còn điều gì thắc mắc mọi người hãy gửi câu hỏi đến hòm thư của chúng tôi, câu trả lời sẽ chuyển đến mọi ngừi nhanh nhất.

Xem thêm: [Cập nhật] Các phương pháp trị bệnh trĩ khỏi hoàn toàn mới nhất 2019

Các tìm kiếm liên quan đến Bệnh trĩ có chữa khỏi được không

thuốc chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất

thuốc tây chữa bệnh trĩ

bệnh trĩ ngoại

bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không

bệnh trĩ uống thuốc tây có khỏi không

tiêm trĩ có khỏi hẳn không

thuốc trị bệnh trĩ safinar

gel bôi trĩ cotripro có tốt không

Từ ngày 01/09 đến hết ngày 30/09, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng gửi tới người bệnh chương trình ưu đãi đặc biệt:
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
ĐẶC BIỆT : Trong tháng 9, phòng khám miễn phí nội soi hậu môn - trực tràng cho 10 người thăm khám đầu tiên trong ngày

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.